'Lễ gì thì lễ, cầu gì thì cầu, trước hết phải là người tử tế'

Để tập tục đi lễ chùa đầu năm ngày một đẹp hơn thì việc lễ lạt cũng cần phải thực tâm hơn. Tôn giáo nào cũng hướng con người đến điều thiện.

Nét độc đáo của cặp rồng đá vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia

Hình thức độc đáo của cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) thể hiện ở việc chạm khắc hoa văn rất đặc biệt, mang những nét điển hình của nghệ thuật điêu khắc thời Lê Trung Hưng đầu thế kỷ 18

Đi chùa đầu năm: Đừng cầu xin đủ thứ, bẻ cành ngắt bông, chen lấn chụp hình

Đi chùa đầu năm là nét đẹp truyền thống của người dân Việt Nam, là cách tìm về chốn thanh tịnh. Nhiều người tin rằng đầu năm mới được tiếp chạm với năng lượng bình an thì bản thân sẽ hoan hỷ hơn để cho 365 ngày được tốt đẹp.

Bàn về đi lễ chùa đầu năm

Những người thông tuệ “thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” mỗi năm chỉ đi chùa nhiều nhất là một lần. Và chủ yếu đi chùa nào gần nhà mình, cổ và lâu đời nhất. Bởi chùa nào chả thờ Phật.

Trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh bị kỷ luật cảnh cáo

Giáo hội Phật giáo Việt Nam cảnh cáo Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, do trưng bày "xá lợi tóc Đức Phật" làm ảnh hưởng nghiêm trọng niềm tin Phật giáo.

Hơn 1.000 Phật tử mừng ngày Đức Phật thành đạo

Tối 18/1 (8/12 âm lịch), Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức lễ Phật thành đạo trong không khí thiêng liêng, trang trọng với sự tham dự của chư tôn đức và hơn 1.000 Phật tử.

Mô hình đất nung kiến trúc thời Lê Sơ được công nhận Bảo vật quốc gia

Mô hình kiến trúc thời Lê Sơ, Hoàng thành Thăng Long thực chất là phần còn lại một công trình hoàn thiện bao gồm một phần của bộ mái và một phần bộ khung kết cấu.

3.000 người mặc áo dài xếp hình rồng chào năm mới 2024

3.000 người mặc áo dài xếp hình rồng chào năm mới 2024 khơi dậy tình yêu, niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn, phát huy giá trị di sản áo dài.

Quảng bá văn hóa Việt tại Nhật Bản

Ngày 3-4/2 tới tại thành phố Amagasaki, Nhật Bản sẽ diễn ra chương trình 'Xuân quê hương - Tết Việt Amagasaki 2024' với chủ đề 'Sum vầy Kansai - Hướng về nguồn cội'.

Bộ Văn hoá tăng cường quản lý hoạt động karaoke, lễ hội Tết Nguyên đán 2024

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch yêu cầu các tỉnh thành phố tăng cường quản lý hoạt động karaoke, lễ hội... trong Tết Nguyên đán 2024.

Trải nghiệm hương xuân Tây Bắc tại Hà Nội

Ban quản lý Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam thông tin chuỗi hoạt động chuyên đề “Hương xuân Tây Bắc” sẽ diễn ra tại Làng trong tháng 1.

Vụ 'xá lợi tóc Đức Phật': Đại đức Thích Trúc Thái Minh sám hối, bị kỷ luật

Đại đức Thích Trúc Thái Minh vừa bị Giáo hội triệu tập họp vì trực tiếp liên quan đến việc tổ chức trưng bày vật thể được cho là "xá lợi tóc Đức Phật" cung thỉnh từ Myanmar về chùa Ba Vàng.

Xét tặng danh hiệu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Nghị định 93/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 15-2-2024.

'Chùa Ba Vàng rước, chiêm bái xá lợi tóc của Đức Phật là chưa đúng quy định'

Tỉnh Quảng Ninh vừa có thông tin về việc chùa Ba Vàng tổ chức rước và chiêm bái vật thể được cho là xá lợi tóc của Đức Phật.

Độc đáo Lễ Ban sóc triều Nguyễn bên trong Hoàng thành Huế

Ngày đầu tiên của năm mới 2024, tại Quảng trường Ngọ Môn - bên trong Hoàng thành Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức lễ công bố chương trình Festival 2024 và lễ hội sân khấu hoá tái hiện Lễ Ban sóc Triều Nguyễn.

Đáng chú ý

Chùa Ba Vàng gỡ thông tin, hình ảnh về xá lợi tóc của Đức Phật

Sau khi có văn bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chùa Ba Vàng đã gỡ bỏ tất cả các thông tin giới thiệu và hình ảnh về xá lợi tóc của Đức Phật.

Chùa Ba Vàng báo cáo về xá lợi tóc Đức Phật gây xôn xao dư luận

Trước các thông tin trái chiều liên quan đến xá lợi tóc của Đức Phật, chùa Ba Vàng đã có báo cáo với Hội đồng Trị sự GHPGVN và các cơ quan liên quan.

Phát hiện kiến trúc cổ, niên đại thế kỷ 4-5 sau Công Nguyên?

Theo quan điểm của TS.Phạm Quốc Quân, bước đầu nhận định, một số viên gạch thu thập được tại hiện trường đình Hạ (Chương Mỹ, Hà Nội) có niên đại thế kỷ 4-5 sau Công Nguyên.

Xá lợi tóc Đức Phật ở chùa Ba Vàng đã được trả về cố quốc

Thượng tọa Thích Đạo Hiển cho biết, xá lợi tóc ở chùa Ba Vàng đã được hộ tống lên máy bay trả về cố quốc.

Chiếc đĩa gốm lớn nhất Việt Nam

Đĩa gốm truyền thống Biên Hoà với đường kính 2,34m và dày 13cm vừa được Tổ chức kỷ lục Việt Nam trao quyết định công nhận là đĩa gốm lớn nhất Việt Nam.

Nhiều di tích tại Hà Nội tăng phí tham quan

Từ ngày 1/1/2024, theo Nghị quyết số 16/2023/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội, phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa trên địa bàn thành phố sẽ thay đổi.

Gắn kết giới trẻ với di sản văn hóa của cha ông

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp với Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa tổ chức tọa đàm Di sản với giới trẻ.

Phát triển du lịch dựa trên di sản văn hóa gốm sứ Biên Hoà sáng tạo

Gốm Biên Hoà đã có lịch sử hơn 300 năm gắn liền với sự phát triển của con người, từ đó kết hợp khai thác, phát triển du lịch trên địa bàn.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Hội nghị toàn quốc đầu tiên về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 24/12/2023.

Khách Tây thích thú xem 250 nghệ nhân biểu diễn cồng chiêng

Hơn 250 nghệ nhân, diễn viên cồng chiêng của 7 đoàn cồng chiêng đến từ các địa phương tham dự Liên hoan văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ II năm 2023.