Xã nghèo đổi thay trở thành “thủ phủ” cam, bưởi trên vùng gò đồi

Được mệnh danh là “thủ phủ” cây cam, bưởi của huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình), những năm gần đây, xã Kim Hoá chuyển đổi phần lớn diện tích đất sản xuất kém hiệu quả sang trồng loại quả cho hiệu quả kinh tế vượt trội, giúp người dân thoát nghèo.

Quảng Trị thu hút, trọng dụng nhân tài người dân tộc thiểu số

Công tác phát hiện, tìm kiếm, thu hút, trọng dụng nhân tài, trong đó có người dân tộc thiểu số đã và đang được các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) quan tâm, thực hiện.

Bắc Kạn được phân bổ gần 820 tỷ đồng phát triển vùng dân tộc thiểu số

Năm 2024, tỉnh Bắc Kạn được phân bổ gần 820 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương và của tỉnh nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Bàn giao đường giao thông nông thôn cho bà con dân tộc thiểu số ở Hà Giang

Sau một tháng thi công, tuyến đường giao thông nông thôn tại thôn Mé Lầu đã được Đồn Biên phòng Sơn Vĩ phối hợp với UBND xã Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) tổ chức khánh thành bàn giao cho bà con trong thôn.

Lạng Sơn triển khai nhiều hoạt động thiết thực hướng về biên giới

Đến nay, đã có 223/459 cột mốc đã được xây dựng đường nhánh lên kiểm tra mốc từ nguồn xã hội hóa, UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án về hỗ trợ kinh phí xấy dựng đường lên kiểm tra mốc.

Hướng tới “Cao nguyên Sinh thái, Thể thao và Sức khỏe” để hiện thực hoá "giấc mơ đại ngàn"

Tỉnh Gia Lai hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, là trung tâm khu vực Bắc Tây Nguyên và vùng động lực trong Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia.

Thái Nguyên: Các dự án phát triển vùng dân tộc thiểu số phát huy hiệu quả

Nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi góp phần làm thay đổi căn bản diện mạo vùng đồng bào các dân tộc và miền núi tỉnh Thái Nguyên.

Hỗ trợ phát triển cộng đồng huyện Quang Bình

Sau 5 năm, dự án Hỗ trợ phát triển cộng đồng huyện Quang Bình đã thu được nhiều kết quả tích cực, góp phần cải thiện cơ sở vật chất, đem đến môi trường giáo dục tốt nhất trẻ em và tạo sinh kế giảm nghèo bền vững cho người dân.

Bảo Lạc triển khai đồng bộ các dự án phát triển vùng dân tộc thiểu số

Huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã và đang nỗ lực khắc phục khó khăn, triển khai đồng bộ các dự án phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Hơn 170 thôn, bản vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị thiếu nước sạch

Tính đến nay, có 172 thôn, bản vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tại tỉnh Quảng Trị đang thiếu nước ngọt, nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất.

Điện lưới quốc gia về 2 xã biên giới đặc biệt khó khăn ở Quảng Bình

Mới đây, Công ty Điện lực Quảng Bình và các nhà thầu thi công đã tổ chức đóng điện trạm biến áp cấp điện lưới quốc gia cho hai xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch.

Phú Thọ phát triển kinh tế rừng giúp bà con dân tộc thiểu số có "của ăn, của để"

Cây quế phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, sinh thái của những khu vực vùng núi huyện Yên Lập (Phú Thọ). Hiện cây trồng này đang được nhiều người dân nơi đây lựa chọn là cây lâm nghiệp trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế đồi rừng.

Gia Lai: Tháo gỡ khó khăn trong cải tạo mạng lưới chợ vùng dân tộc thiểu số

UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu các sở, ban, ngành chủ động rà soát, tăng cường phối hợp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ cải tạo mạng lưới chợ vùng dân tộc thiểu số.

Lào Cai: Giải pháp hỗ trợ hộ dân tộc thiểu số không có khả năng thoát nghèo

UBND các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai được giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, giải pháp hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số không có khả năng thoát nghèo.

Gia Lai: Tuyên truyền tiết kiệm điện đến đồng bào dân tộc thiểu số

Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện đến với người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Khánh Hoà nâng cao cơ hội tiếp cận giáo dục mầm non có chất lượng cho trẻ vùng DTTS

Khánh Hòa đang cho thấy là một trong những địa phương đi đầu trong việc triển khai thực hiện tốt các chủ trương, chính sách để phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Đáng chú ý

Xây dựng hệ thống chăm sóc sức khoẻ thông minh trên cao nguyên Lâm Viên

Đà Lạt không ngừng đổi thay trên mọi lĩnh vực trong đó nổi bật nhất phải kể đến là cơ sở hạ tầng đô thị và môi trường sống thân thiện. Đây là những nội dung xuyên suốt trong lộ trình thực hiện đề án “Xây dựng Đà Lạt trở thành thành phố thông minh”.

Đẩy mạnh giao thương giữa các tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc

10 tháng năm 2023, kim ngạch thương mại qua các cửa khẩu biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 34,57 tỷ USD, tăng 87,3% so với cùng kỳ 2022.

Hơn 9.000 hộ dân tộc thiểu số nghèo ở Hà Giang có nhà mới đón Tết

Chỉ tính riêng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, có hơn 9.000 hộ gia đình dân tộc thiểu số nghẻo năm nay kịp đón Tết trong những ngôi nhà khang trang, kiên cố.

Tây Ninh: Nâng cao đời sống văn hoá cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên

Những năm qua, công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của đồng bào Khmer vùng biên giới được các cấp trong tỉnh Tây Ninh đặc biệt quan tâm.

Phát triển kinh tế giúp diện mạo vùng biên giới Lào Cai khởi sắc

Đồng bào dân tộc thiểu số các xã biên giới Tả Ngài Chồ (Mường Khương), Trịnh Tường (Bát Xát), Bản Phiệt (Bảo Thắng) tích cực thi đua sản xuất, nỗ lực phát triển kinh tế. Nhờ đó diện mạo vùng biên giới Lào Cai ngày càng khởi sắc.

Thừa Thiên Huế: Lao động dân tộc thiểu số được dạy nghề và tạo việc làm

Để thúc đẩy lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế) thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số.

Yên Bái phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới

Chú trọng đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao là cơ sở để Yên Bái sớm đạt được mục tiêu duy trì môi trường sinh thái bền vững; thúc đẩy kinh tế phát triển đồng đều theo hướng gia tăng giá trị và năng suất.

Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu nhờ "định vị” đúng nông sản đặc trưng

Việc “định vị” đúng nông sản đặc trưng đã giúp nhiều vùng đất khó trên địa bàn tỉnh Gia Lai trở nên trù phú, đồng bào dân tộc thiểu số có thu nhập cao đáng kể.

Kon Tum đẩy mạnh phát triển cà phê xứ lạnh

Định hướng trên địa bàn mỗi huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông, Đăk Glei có từ 0,5-1% diện tích cà phê chè được sản xuất theo hướng hữu cơ.

Các tổ hội nghề nghiệp góp phần giúp đồng bào DTTS thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Nhằm đổi mới phương thức hoạt động, Hội ND tỉnh luôn khuyến khích, tạo điều kiện cho các hội viên ND cùng ngành nghề liên kết đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, hình thành kinh tế tập thể trong nông nghiệp, hướng tới xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã.