Tin tức 24h

Không ít doanh nghiệp nhỏ có hàng ngàn đơn hàng lớn xuất khẩu trực tuyến

Không ít doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vẫn đang tăng trưởng doanh thu lên hàng trăm nghìn USD, thậm chí “triệu đô”, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng Việt thông qua sàn thương mại điện tử B2B xuyên biên giới.

Kết nối Việt Nam và thế giới, để cơ hội kinh doanh sinh sôi

Với dân số khoảng 100 triệu người như hiện nay, Việt Nam là một trong năm quốc gia hàng đầu ở châu Á được dự báo sẽ chứng kiến mức tăng trưởng nhanh nhất về thị trường tiêu dùng.

Từ một quốc gia nghèo thành “con hổ” mới của châu Á

Câu chuyện tăng trưởng của Việt Nam gợi nhớ đến sự phát triển nhanh chóng của các nền kinh tế như Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hồng Kông (Trung Quốc) và Singapore. Việt Nam được mệnh danh là “con hổ” châu Á mới.

Tỷ phú Việt "đi xa bắt cá lớn": Từ câu chuyện của VinFast, Viettel, FPT...

Bên cạnh những doanh nghiệp đã có thành công trong hành trình "vươn ra biển lớn" như Viettel, FPT, VinFast,Vinamilk… vẫn còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ quốc tế, con đường đầu tư ra nước ngoài còn lắm chông gai.

Chủ tịch FPT kể về những ngày gian khó khi thâm nhập thị trường Nhật

Lo các đối tác ở Nhật Bản không có thức ăn giữa lúc động đất, đoàn của ông Trương Gia Bình mua theo rất nhiều mì ăn liền. Còn có cả một thùng đựng đầy lá chè tươi vì theo kinh nghiệm dân gian thì lá chè tươi có thể giúp chống phóng xạ.

Nhân tài bán dẫn được săn đón toàn cầu

Tới năm 2030, ngành bán dẫn thế giới sẽ cần thêm 900.000 người. Việt Nam muốn trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, cần sớm tìm lời giải cho bài toán nhân lực.

Doanh nghiệp Việt chớ bàng quan với chuyển đổi kép

Nhiều quốc gia siết quy định về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số trong thương mại quốc tế. Doanh nghiệp Việt chưa nhận thức đúng mức câu chuyện này. Tại Việt Nam, những lĩnh vực chuyển đổi số đem lại nhiều giá trị kinh tế nhất vẫn chưa xanh lắm.

Việt Nam được gọi tên là "người chiến thắng" trong lĩnh vực khuấy đảo toàn cầu

Động thái của các tập đoàn Mỹ đã cho thấy vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực đang tạo nên "cơn sốt lớn" trên thế giới.

Nếu ứng dụng công nghệ số, 200 container sầu riêng Việt đã không bị trả lại

Nếu ứng dụng tốt công nghệ số thì không xảy ra chuyện khoảng 200 container sầu riêng Việt Nam bị Trung Quốc trả lại, Tổng cục Hải quan Trung Quốc phải thông báo với Bộ NN&PTNT về tình trạng vi phạm mã số vùng trồng, và nhiều câu chuyện khác nữa.

Nếu chỉ gia công linh kiện kiểu “bán sắt ăn tiền”, lợi nhuận rất thấp

Có những sản phẩm tiềm năng đơn hàng lớn từ khách hàng quốc tế, nhưng doanh nghiệp Việt để vuột mất cơ hội chỉ vì thiếu tính liên kết. Nếu chỉ gia công những đơn hàng linh kiện nhỏ, giống như kiểu “bán sắt ăn tiền”, lợi nhuận rất thấp.

VinFast niêm yết ở Mỹ, ngẫm về "biển lớn" của doanh nghiệp Việt

Chúng ta cần nhiều doanh nghiệp tiến ra nước ngoài hơn nữa và mỗi doanh nghiệp cũng phải thành công ở quy mô lớn hơn nữa.

Làm nước mắm cũng phải ứng dụng Blockchain và AI

Câu chuyện các doanh nghiệp xuất khẩu nước mắm Phú Quốc lớn nhất thế giới lại nằm ở Thái Lan chứ không phải Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải chú ý hơn tới việc ứng dụng công nghệ để bảo vệ thương hiệu, tăng hiệu quả kinh doanh quốc tế.

Bất ngờ sản phẩm Việt thu chục triệu đô từ khách Mỹ qua kênh thương mại điện tử

Đã có sản phẩm Việt thu chục triệu đô la khi xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sang thị trường Mỹ.

Doanh nghiệp Việt làm thế nào để ‘bơi trong dòng xoáy’ công nghệ?

Cách mạng công nghiệp 4.0, robot, tự động hóa… đã và đang làm thay đổi đáng kể một loạt hoạt động kinh tế trên toàn cầu. Việt Nam không nằm ngoài “dòng xoáy”.

Doanh nghiệp điện tử mong ngóng chiến lược “ngoại giao đơn hàng”

Sự lan tỏa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ không còn nhiều ý nghĩa khi doanh nghiệp điện tử Việt không thể tham gia chuỗi cung ứng của các “ông lớn” công nghệ ngay tại "sân nhà".

Cần biết cách phòng vệ và tự vệ thương mại, không nên “bỏ trứng vào một giỏ”

Xuất khẩu càng nhiều thì rủi ro bị điều tra và áp đặt các biện pháp phòng vệ thương mại càng lớn. Cần phải thay đổi quản trị doanh nghiệp theo hướng chú trọng các biện pháp tự vệ và phòng vệ, tránh “bỏ trứng vào một giỏ”.

Doanh nhân như người leo núi, tới khúc cua khó có thể dừng lại, tìm lối đi tiếp

Doanh nghiệp gỗ Việt cần chắt chiu từng cơ hội thị trường, chấp nhận cả những đơn hàng nhỏ lẻ để “năng nhặt chặt bị” trong giai đoạn khó khăn này.

“Phao cứu sinh” đầu tiên của doanh nghiệp chính là doanh nghiệp

Khá nhiều doanh nghiệp nhờ có sự hỗ trợ của VCCI mà đã vượt qua khó khăn, thậm chí chuyển bại thành thắng khi kinh doanh quốc tế. Song theo lãnh đạo VCCI, “phao cứu sinh” đầu tiên của doanh nghiệp chính là doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp tiên phong mang “hộ chiếu Việt” ra thị trường quốc tế

Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang tiến những bước rất mạnh mẽ trên hành trình đưa sản phẩm Việt Nam đi ra toàn cầu. Việc cần làm là tiếp tục kiến tạo văn hóa kinh doanh gắn với phát triển bền vững.

“Đánh cá voi ở nước ngoài”: Xu hướng mới của doanh nghiệp Việt

Một số doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đang thực hiện được việc “đánh cá voi ở nước ngoài”, đưa sản phẩm, giải pháp công nghệ số “Made by Vietnam” của mình bán ra thị trường nước thứ ba từ một nước phát triển như Nhật Bản.

Doanh nghiệp Việt bước vào “cuộc chơi” mới

Thế giới hiện nay có nhiều bất ổn. Cục diện thế giới đang thay đổi mạnh mẽ, tạo ra rất nhiều thách thức song cũng đem lại không ít cơ hội. Doanh nghiệp Việt cần phải thích ứng và chớp cơ hội kịp thời.

Đường dài vất vả, nhưng cứ đi rồi sẽ đến lúc ‘làm chủ công nghệ’

Muốn phát triển lên một tầm cao mới, cạnh tranh với cường quốc năm châu về công nghệ, thì phải đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) giống như họ. Nếu không làm chủ được công nghệ thì sẽ chỉ đi làm ô-sin.

Game Việt thiếu gì khi vươn tầm quốc tế?

Game nước ngoài có hình ảnh cầu thủ Cristiano Ronaldo hay nhóm nhạc Blackpink sẽ thu hút rất nhiều người chơi. Nhưng có bao nhiêu cầu thủ, ca sĩ Việt nổi tiếng toàn cầu có thể giúp sản phẩm game Việt vươn tầm quốc tế?

Không để doanh nghiệp đơn độc mò đường

Muốn đi được đường dài trên hành trình ra thị trường thế giới, các doanh nghiệp cần chú trọng sự chuyên nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Xây dựng tinh thần phụng sự từ việc hiểu đúng và xây dựng đúng văn hóa doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp phù hợp chính là văn hóa mà sẽ giúp doanh nghiệp của bạn đạt được tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp. Như vậy, văn hoá doanh nghiệp có thể phù hợp với một giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.