lịch sử Việt Nam

Cập nhập tin tức lịch sử Việt Nam

Bộ luật đầu tiên nào của Việt Nam trị tội lén giết mổ trâu bò?

Thời phong kiến, trâu bò là sức kéo quan trọng trong nông nghiệp. Vì vậy, các đời vua đã có những luật lệ cấm tự ý giết mổ loại gia súc này.

Vị trạng nguyên nào từng khiến vua hai lần bật khóc?

Dân gian gọi vị trạng nguyên này là “Trạng Lường”. Nhờ tài năng của mình, ông được vua vô cùng yêu quý.

Tỉnh nào xuất hiện trong câu thơ 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'?

Địa phương này được đánh giá là trung tâm văn hóa, kinh tế nổi bật nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến, chỉ xếp sau kinh đô Thăng Long.

Việt Nam không sử dụng binh chủng nào trong Chiến dịch Điện Biên Phủ?

Mặt trận Việt Minh đã huy động lực lượng rất lớn nhằm đánh bại thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ. Tuy nhiên, chiến thắng của Quân đội Nhân dân Việt Nam lại chưa có sự góp mặt của binh chủng này.

Ai là người Việt Nam đầu tiên đến Mỹ?

Ông được xem là người Việt đầu tiên đặt chân tới Mỹ vào năm 1873.

Nước nào đầu tiên trên thế giới cho phép người lao động nghỉ ngày 1/5?

Mùng 1/5 là ngày biểu dương lực lượng lao động trên toàn thế giới. Cách đây hơn 100 năm, quốc gia này trở thành nơi đầu tiên cho phép nhân dân nghỉ lễ 1/5.

Bộ sách nào được xem là ‘Bách khoa toàn thư’ đầu tiên của Việt Nam?

Ra đời cách đây hơn 200 năm, bộ sách này được giới sử học đánh giá là “Bách khoa toàn thư” đầu tiên của nước ta.

Ai chọn 10/3 âm lịch là ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Ngày 10/3 âm lịch hằng năm là ngày tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10/3 được chọn làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ khi nào.

Công chúa duy nhất của nước Việt lấy 2 vua làm chồng là ai?

Đây là công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chồng là hai vị vua của hai triều đại đối địch.

Người Việt thời xưa xem giờ thế nào?

Chưa có đồng hồ để xác định giờ trong ngày, người Việt thời xưa sử dụng một số phương pháp nhằm phân chia giờ giấc, phục vụ sinh hoạt.

Hà Nội có tên gọi đầu tiên trong lịch sử là gì?

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…

Triều đại nào của nước ta không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.

Thành phố nào là một trong những nơi có điện đầu tiên tại Việt Nam?

Thành phố này hiện là đầu tàu kinh tế, luôn đứng top 5 địa phương đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước.

Công trình thủy lợi hơn 1.000 năm tuổi của nước ta ở tỉnh nào?

Kênh nhà Lê - một trong những công trình thủy lợi hùng vĩ bậc nhất miền Bắc, được ví như 'Đường mòn Hồ Chí Minh trên sông' nhờ những đóng góp trong hai cuộc kháng chiến.

Các vua chúa xử tội buôn bán thuốc phiện như thế nào?

Việc buôn bán, sử dụng chất gây nghiện không chỉ là vấn nạn thời hiện đại. Chính quyền phong kiến Việt Nam từ xưa đã phải đối mặt với mối nguy hại này.

‘Truông nhà Hồ’ là địa danh nằm ở đâu Việt Nam?

Thời xưa, truông nhà Hồ từng là nơi rất nguy hiểm với những người muốn di chuyển từ Bắc vào Nam. Vì thế, dân gian lưu truyền câu thơ: “Yêu anh em cũng muốn vô/ Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang”.

Bạn biết gì về quy tắc đặt tên đường ở Hà Nội?

Tên đường phố ở Hà Nội và nhiều nơi tại Việt Nam được đặt theo những điển tích và nhân vật lịch sử. Tuy nhiên, ít người biết cách đặt tên đường cũng có quy luật riêng.

Nhà Đấu Xảo là công trình nằm ở đâu Hà Nội ngày nay?

Nhà Đấu Xảo từng là công trình tráng lệ bậc nhất Đông Dương do người Pháp thiết kế và công nhân người Việt xây dựng. Tuy nhiên, do những biến cố lịch sử, công trình này đã không còn tồn tại đến ngày nay.

Vị vua nào của nước Việt từng chê vua nhà Thanh làm thơ quê mùa, thô kệch?

Vua Càn Long của nhà Thanh từng viết rất nhiều thơ, số lượng có thể lên đến hàng nghìn bài. Tuy nhiên, một vị vua nước Việt từng chê thơ của vua Càn Long thiếu tinh tế, thậm chí có phần thô kệch, quê mùa.

Vị thủ lĩnh nào dùng 'hỏa ngưu trận' đánh bại quân chúa Trịnh?

Khi bị quân chúa Trịnh vây bắt, ông đã dùng đàn trâu trong vùng phá thế trận và thoát ra ngoài.