Net Zero

Cập nhập tin tức Net Zero

Doanh nghiệp phải chủ động chuyển dịch sang năng lượng sạch

Vệc các doanh nghiệp ở Việt Nam chủ động đón đầu xu hướng chuyển dịch năng lượng có thể giảm thiểu rủi ro và nắm bắt những cơ hội quan trọng.

Giá 40-60 USD/tấn carbon, đề xuất phát triển thị trường tín chỉ carbon bắt buộc

Giá carbon trên thị trường tự nguyện hiện rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ carbon, trong khi trên thị trường bắt buộc có thể lên tới 40-60 USD/tín chỉ. Nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi.

Hành trình bùng nổ của 'nguồn điện vô tận' ở Việt Nam

Từ năm 2017, điện mặt trời và điện gió đã phát triển với tốc độ 'chưa từng có' với những chính sách khuyến khích từ Chính phủ, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng trên bản đồ năng lượng tái tạo thế giới.

‘Chuyển đổi xanh là sống còn, doanh nghiệp buộc phải chiến đấu’

Bên cạnh những động thái thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi xanh từ phía Chính phủ, bộ, ngành, thời gian tới, thay đổi nhận thức, chủ động tăng tốc chuyển đổi xanh được nhìn nhận là yếu tố sống còn với các doanh nghiệp nếu không muốn bị đào thải.

Khát vọng 'phủ xanh Việt Nam', doanh nghiệp coi trọng tiêu chí ESG

“Các doanh nghiệp lớn đều tích hợp tiêu chí ESG trong quá trình phát triển và đây là cuộc chơi bắt buộc với các doanh nghiệp nếu muốn đi dài hơi”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chia sẻ.

Chuyển đổi xanh phải lấy ngắn nuôi dài, 'liệu cơm gắp mắm'

'Doanh nghiệp Việt Nam muốn hội nhập thì bắt buộc cũng phải chuyển đổi cách thức sản xuất, phải tự động hóa, chuyển dịch năng lượng để xanh hóa sản phẩm', chuyên gia đánh giá.

Quảng Trị bán tín chỉ carbon rừng, bà con chia nhau tiền tỷ

“Tiền tín chỉ carbon về rồi. Đầu năm nay bà con được nhận, ai cũng mừng và phấn khởi”, ông Hồ Văn Chiến - một trong những người được chi trả tiền tín chỉ carbon rừng ở Quảng Trị chia sẻ sau chuyến đi tuần tra bảo vệ cánh rừng mà cộng đồng được giao.

Phát triển điện rác: Để doanh nghiệp Việt làm chủ trên sân nhà

Điện rác đang được các doanh nghiệp Việt bắt đầu dành sự quan tâm khi vừa giải quyết việc xử lý rác thải, vừa có thể phát điện. Song lĩnh vực mới mẻ này còn nhiều thách thức với các doanh nghiệp trong nước vốn đang phải đi sau nhiều DN nước ngoài.

Chính phủ đánh giá như thế nào về chất lượng môi trường nước, đất, không khí?

Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội về công tác bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2023 trên phạm vi cả nước.

Số hoá kiểm kê khí nhà kính: Chỉ tốn 7 ngày, DN tiết kiệm được khoản tiền lớn

Kiểm kê khí nhà kính đang là vấn đề nan giải với nhiều doanh nghiệp ở nước ta. Song, theo đại diện của FPT, nếu số hoá kiểm kê khí nhà kính, thời gian chỉ tốn khoảng 7 ngày và doanh nghiệp tiết kiệm được khoản tiền lớn.

Doanh nghiệp, chuyên gia còn nhiều băn khoăn về giảm phát thải

Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia băn khoăn về quy trình cấp phép cho đơn vị thẩm định kết quả kiểm kê phát thải khí nhà kính; quy định phân bổ hạn ngạch và quản lý tín chỉ carbon; vai trò các bên liên quan trong giảm nhẹ phát thải khí nhà kính…

Lý do Quảng Ninh đứng đầu bảng về Chỉ số Xanh

Không chỉ duy trì vị trí quán quân năm thứ 7 liên tiếp trong bảng xếp hàng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Quảng Ninh còn đứng đầu bảng Chỉ số Xanh cấp tỉnh năm 2023. Vì sao một địa phương vốn coi là "thủ phủ than" lại có Chỉ số Xanh đứng đầu?

Singapore áp loạt ‘nhãn mới’ với hàng hoá, phạt nặng doanh nghiệp không tuân thủ

Để tiến tới trung hoà carbon, Singapore áp dụng loạt “nhãn mới” trên sản phẩm tủ lạnh và máy nước nóng. Các doanh nghiệp tham gia thị trường này nếu không tuân thủ có thể bị phạt tới 10.000 Dollar Singapore.

Tín chỉ carbon và câu chuyện mục tiêu kép chuyển đổi số bền vững

Trong bối cảnh thế giới hướng tới mục tiêu Net zero - tạo ra mức phát thải ròng bằng 0, ngày càng nhiều tổ chức doanh nghiệp đưa ra chiến lược và tập trung nguồn lực vào các hoạt động giảm thiểu carbon.

Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặt

Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả 10 USD/tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải ở ĐBSCL. Ở nước ta có 7,1 triệu ha lúa, vậy nông dân canh tác như thế nào để bán được tín chỉ carbon.

Bộ trưởng Công Thương: Điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu là không mua bán

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu là không có hoạt động mua bán điện. Bởi nếu có phát sinh hoạt động mua bán điện thì phải tuân thủ theo pháp luật hiện hành.

Thủ tướng yêu cầu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon

Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.

FPT Smart Cloud cam kết phát triển bền vững với Green Cloud

Đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyển đổi số bền vững, FPT Smart Cloud hợp tác triển khai giải pháp kiểm kê khí nhà kính VertZéro cho toàn bộ hệ sinh thái hơn 80 sản phẩm dịch vụ, hướng tới Net Zero 2050.

USAID Việt Nam: Cam kết “xanh” của FPT sẽ tác động đến doanh nghiệp Việt Nam

Ông Bradley Bessire, Phó Giám đốc Quốc Gia USAID Việt Nam cho biết, các định hướng và cam kết của FPT trong phát triển xanh sẽ có những tác động tích cực đến với thế hệ trẻ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

Đối tượng nào được tham gia trao đổi trên thị trường carbon?

Ở Việt Nam, thị trường trao đổi tín chỉ carbon đã có nhiều hoạt động giao dịch dưới hình thức thỏa thuận, trong khi thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính đang trong quá trình thiết lập.